Quên mật khẩu
 Đăng ký
Tìm
Tác giả: little.pea
In Chủ đề trước Tiếp theo
Thu gọn cột thông tin

[Sử 8] Câu hỏi ôn tập thi HKII

[Lấy địa chỉ]
11#
Đăng lúc 30-4-2013 19:12:49 | Chỉ xem của tác giả
Câu 2 cái hoàn cảnh diễn biến kết quả nó đều trong sách hết mừ cưng
lôi cây bút chi ra gạch những dònh chính mà hịc nhá
từng phong trào
thì cứ theo cái sơ đồ thế này nhá
KN bãi sậy
.thời gian:(1883-1892)
.thủ lĩnh
.căn cứ
.hoạt động +(1883-1888) .......
                +(1888-1892)........
bài học kinh nghiệm:...


nguyên nhân thất bại:
_nguyên nhân khách quan:
do tương quan lực lượng giữa ta và địch
do vũ khi của chúng ta thô sơ
ngoài ra còn do TD Pháp dùnh chính sách người việt trị người việt
_nguyên nhân chủ quan:
do chưa có đường lối thật sự đúng đắn
chưa có phương pháp tổ chức và lãnh đạo hợp lý
và do nội bộ vẫn chưa thật sự đoàn kết

(mệt quá xá tạm dừng)


phần ý nghĩ ý chính :
.gây cho đich nhiều tổn thất
làm chậm quá trình "bình định'' nước ta của TD Pháp
.cỏ vũ tinh thần cho dân nhân ta và cho những cuộc khởi nghĩa sau này
để lại nhiều bài học quý gía về cách chọn căn cứ địa các chiến lược (đánh du kích)

                 

Rate

Số người tham gia 1Sức gió +5 Thu lại Lý do
kemkull + 5 Bài viết hữu ích

Xem tất cả

Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

12#
Đăng lúc 30-4-2013 20:24:38 | Chỉ xem của tác giả
cưng có gì cứ hỏi s
nhưng nên hỏi những cái ngoài GK nhá
chứ trong thì lôi sách ra học thâu à
mà cưng học xong mỗi bài nó đều có các câu hỏi đó
ngoài ra còn phần cau hỏi in nghiên nữa
tập trả lời sau mỗi bài học và trước khi thi là ok rầu chỉ thế thâu
ta cần hiểu chứ không nên học như tụng kinh nhá cưng^^
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

13#
Đăng lúc 30-4-2013 20:51:30 | Chỉ xem của tác giả
cuối thế kỷ XIX

diễn ra chủ yêu ở trung kỳ và bắc kỳ
thành phần tham gia là các văn thân sĩ phu yêu nước
là các cuộc khởi nghĩa vũ trang rất quyết liệt
chủ trương là hưởng ứng phong trào cần vương giúp vua cần vua (hàm nghi) chống
ủng hộ phái chủ chiến( nhớ cái lập trường này nhá trung quân ái quốc)
nó đi theo lập trường và hệ tư tương gia cấp PK và giai cấp này lãnh đạo
thành phần tham gia đông đảo nhất là nông dân
tổ chức các trận đánh nhỏ và vừa vẫn còn phiêu lưu và mạo hiểm lối đánh dựa vào căn cứ địa thế phiên chế quân theo từng nhóm vừa chiến đấu vừa sản xuất


tạm thời thế  nhá
phần xx ss chưa học đến nhưng sẽ đọc qua rầu giúp cưng nhá

Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

14#
Đăng lúc 1-5-2013 13:14:56 | Chỉ xem của tác giả
xin lỗi :)) ta không phải là không muốn giúp mà ta thi học kì II lớp 9 xong tuần trước rồi :v.
Điểm sử của ta trên 6 đã là qá may mắn nên ta không muốn hại người hại mình
chúc cô thi tốt
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

15#
Đăng lúc 1-5-2013 17:29:14 | Chỉ xem của tác giả
bởi vì - pt chưa có sự thống nhất
- ngọn cờ tư tưởng theo hệ tư tưởng phong kiến
- vũ khí so với thực dân pháp còn thô sơ
-các cuộc khởi nghĩa lớn thì cách xa nhau về khoảng cách
-chưa có sự đoàn kết
-các cuộc khởi nghĩa không diễn ra cùng lúc
- triều đình nhà nguyễn hèn nhát luôn ủng hộ pháp
-nổ ra lẻ tẻ
_ chưa có kế hoạch lâu dài
_ lòng tin của nhân dân vào triều đình ko còn
_ các địa bàn hoạt động còn hẹp, dễ bị cô lập
sự thất bại của phong trào Cần Vương có nguyên nhân từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành một khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp. Các lãnh tụ Cần Vương chỉ có uy tín tại nơi họ xuất thân, tinh thần địa phương mạnh mẽ làm họ chống lại mọi sự thống nhất phong trào trên quy mô lớn hơn. Khi các lãnh tụ bị bắt hay chết thì quân của họ hoặc giải tán hay đầu hàng
Quan hệ với dân chúng: các đạo quân này không được lòng dân quê nhiều lắm bởi để có phương tiện sống và duy trì chiến đấu, họ phải đi cướp phá dân chúng.
Mâu thuẫn với tôn giáo: sự tàn sát vô cớ những người Công giáo của quân Cần Vương khiến giáo dân phải tự vệ bằng cách thông báo tin tức cho phía Pháp. Những thống kê của người Pháp cho biết có hơn 20.000 giáo dân đã bị quân Cần Vương giết hại.
Mâu thuẫn sắc tộc: Chính sách sa thải các quan chức Việt và cho các dân tộc thiểu số được quyền tự trị rộng rãi cũng làm cho các sắc dân này đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi, các bộ lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương với Trung Hoa làm cạn nguồn khí giới của họ. Quen thuộc rừng núi, họ cũng giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.



còn đây là ss thu thập được

Tác giả Nguyễn Thế Anh trong sách Kinh tế & xã hội Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn nêu các nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:
Tính chất địa phương: sự thất bại của phong trào Cần Vương có nguyên nhân từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành một khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp. Các lãnh tụ Cần Vương chỉ có uy tín tại nơi họ xuất thân, tinh thần địa phương mạnh mẽ làm họ chống lại mọi sự thống nhất phong trào trên quy mô lớn hơn. Khi các lãnh tụ bị bắt hay chết thì quân của họ hoặc giải tán hay đầu hàng.[1]
Quan hệ với dân chúng: các đạo quân này không được lòng dân quê nhiều lắm bởi để có phương tiện sống và duy trì chiến đấu, họ phải đi cướp phá dân chúng.[1].
Mâu thuẫn với tôn giáo: sự tàn sát vô cớ những người Công giáo của quân Cần Vương khiến giáo dân phải tự vệ bằng cách thông báo tin tức cho phía Pháp. Những thống kê của người Pháp cho biết có hơn 20.000 giáo dân đã bị quân Cần Vương giết hại.[2]
Mâu thuẫn sắc tộc: Chính sách sa thải các quan chức Việt và cho các dân tộc thiểu số được quyền tự trị rộng rãi cũng làm cho các sắc dân này đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi, các bộ lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương với Trung Hoa làm cạn nguồn khí giới của họ. Quen thuộc rừng núi, họ cũng giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.[3]
Theo Đào Duy Anh, ngoài việc thiếu liên kết và thống nhất về tổ chức (tương tự như "tính chất địa phương" mà Nguyễn Thế Anh phản ánh), phong trào Cần Vương còn có những nguyên nhân thất bại khác[4]:
Nền sản xuất lạc hậu, kém phát triển làm nền tảng, vì vậy vũ khí thô sơ không thể chống lại vũ khí hiện đại của Pháp
Lực lượng và chiến thuật: các cuộc khởi nghĩa không đủ mạnh, chỉ có thể tấn công vào những chỗ yếu, sơ hở của địch; không đủ khả năng thực hiện chiến tranh trực diện với lực lượng chính quy của địch
Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và chết vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi cho quân khởi nghĩa, khiến phong trào nhanh chóng suy yếu và tan rã.
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

16#
Đăng lúc 2-5-2013 08:58:09 | Chỉ xem của tác giả
phần này ss chưa học tới
nhưng theo ss biết thì trên các diễn đàn có rất nhiều
em ranh thủ lên sợt đi
rầu lấy các ý chính cần thiết về
hiện tại ss mới học tới cuối thế kỷ 19 thây
20 ss chưa học phần các phong trào

Bình luận

uh ku cứ lên hỏi bác gúc á nó ra nguyên nùi cho mà mần nhiều lắm  Đăng lúc 2-5-2013 09:01 AM
vậy ah  Đăng lúc 2-5-2013 08:59 AM
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

17#
Đăng lúc 9-5-2013 16:58:00 | Chỉ xem của tác giả
kũng mún giúp pé nhưng tập lớp 8 ss cho em nó hết rùi {:441:}
lớp 9 còn nặng hơn cái này gấp mí lần á chứ
giờ hỏi lại chương trình cũ thiệt tình là hk còn nhớ gì hết trơn á {:437:}
Trả lời

Dùng đạo cụ Báo cáo

Bạn phải đăng nhập mới được đăng bài Đăng nhập | Đăng ký

Quy tắc Độ cao

Trả lời nhanh Lên trênLên trên Bottom Trở lại danh sách